Sản xuất Năng lượng ở Việt Nam

Khi tiếp quản Hà Nội vào tháng 10/1954, cơ sở vật chất chỉ vẻn vẹn 31,5 MW công suất, sản lượng điện khoảng 53 triệu kWh/năm[1]. Đến cuối năm 1975, tổng công suất nguồn điện cả nước đạt 1.326,3MW, tổng sản lượng phát điện năm 1975 đạt 2,950 tỷ kWh. Giai đoạn 1995-2002, công suất toàn lưới điện tăng lên 9.868MW.[7] Tính đến năm 2013, tổng công suất đặt nguồn điện toàn hệ thống là 30.597 MW.[8]

Biểu đồ cơ cấu sản xuất năng lượng Việt Nam 2010 (%)

Năng lượng hóa thạch

Than

Dầu khí

Thủy điện

Bài chi tiết: Thủy điện Việt Nam

Ngành thủy điện đang chiếm 35-40% trong tổng công suất phát của hệ thống điện Việt Nam. Tuy nhiên, lượng điện sản xuất từ thủy điện lại phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết. Ví dụ như trong năm 2010, mức đóng góp vào sản lượng điện chỉ đạt mức khiêm tốn là 19% do tình trạng hạn hán kéo dài khiến các mực nước tại các hồ thủy điện xuống thấp kỷ lục, sát với mực nước chết.[9]

Năng lượng gió

Năng lượng mặt trời

Năng lượng hạt nhân

Từ năm 1980, Việt Nam đã thực hiện chương trình quốc gia về năng lượng hạt nhân trong lĩnh vực kinh tế-xã hội, theo đó là sự tái vận hành và nâng cấp lò phản ứng hạt nhân tại Đà Lạt công suất 500 kW dưới sự hỗ trợ của IAEA. Công tác nghiên cứu lò phản ứng hạt nhânViệt Nam được tiến hành từ năm 1994 với sự trợ giúp của nhiều quốc gia như Nhật, Hàn Quốc, Canada, Ấn Độ, vv.[10]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Năng lượng ở Việt Nam http://tailieu.tapchithoidai.org/Nuclear_Power_in_... http://akhpc.vn/d4/news/Nhung-buoc-ngoat-lich-su-c... http://cms.evn.com.vn/Portals/0/userfiles/tcdl/BCT... http://www.evn.com.vn http://icon.com.vn http://icon.com.vn/vn-s83-119368-633/An-ninh-nang-... http://nld.com.vn/khoa-hoc/bao-dong-can-kiet-nguon... http://review.siu.edu.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dien-h... http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/984-ngun-tai-n... http://nangluongvietnam.vn